Thứ Ba, 26 tháng 11, 2013

Deloitte Vietnam - Alert - Update on Region-based Minimum Wage Level

Minimum area wage rates will be increased to VND 2,700,000 (14% increase).

The Government has recently issued Decree No. 182/2013/ND-CP (“Decree 182”) dated 14 November 2013 replacing Decree No. 103/2012/ND-CP dated 4 December 2012 and stipulating region-based minimum wage levels for all types of enterprises. Accordingly:

·      The level of VND 2,700,000/month will be applied to enterprises operating in localities of region I

·      The level of VND 2,400,000/month will be applied to enterprises operating in localities of region II

·      The level of VND 2,100,000/month will be applied to enterprises operating in localities of region III

·      The level of VND 1,900,000/month will be applied to enterprises operating in localities of region IV

In which:

·      Region I: covering urban and suburban districts of Hanoi, Hai Phong, Ho Chi Minh city; Bien Hoa city and some rural districts of Dong Nai; Thu Dau Mot city and some towns, rural districts of Binh Duong province; and Vung Tau city of Ba Ria – Vung Tau province;

·      Region II: covering the remaining rural districts of Hanoi, Hai Phong; Hai Duong city of Hai Duong province; Hung Yen city and some rural districts of Hung Yen province; etc.;

·      Region III: covering remaining provincial cities (except those of region I, II); Chi Linh town and some rural districts of Hai Duong province; rural districts of Vinh Phuc province; etc.;

·      Region IV: covering the remaining localities.

(Note: The detailed list (page#4) of localities to apply region-based minimum wage levels is provided in Appendices attached with this Decree)

Decree 182 shall be effective from 31 December 2013. The region-based minimum wage levels in this Decree are applied from 1 January 2014.


Please click here for more information.

Thứ Hai, 25 tháng 11, 2013

EY Vietnam - HR and Tax Alert - Business Immigration

Summary

New regulations regarding work entitlements for foreign employees came into force on 1 November 2013 and are now being implemented by some Departments of Labor - Invalids and Social Affairs (DOLISA). The Departments have started to request that a written pre-approval letter from the Chairman of city/provincial People’s Committee be included in the work permit application.

Pre-approval prior to using foreign workforce in Vietnam is mandatory.
In addition, stricter qualification requirements for experts have been set out. In general, an expert is someone with at least five years’ experience in a similar industry and position overseas, in addition to holding a university degree or equivalent.

The Government has also issued a new decree to implement sanctions of deportation of foreigners who violate the laws of Vietnam, which take effect from 17 November 2013. Sponsoring entities may be required to bear costs relating to the deportation where the foreigners being deported do not have the financial ability to pay these costs

Decree 102

Pre-approval prior to using foreign workforce in Vietnam is mandatory.

Pre-approval from the Chairman of the city/provincial People’s Committee is now being requested by some DOLISAs as part of the work permit application submission process. This is unusual as the guiding circular has not yet been issued.

At this stage, there is no template or procedure for the approval request. The timeline for getting written pre-approval from the relevant authority is also unknown. In practice, the authority verbally advises the employer it can submit the request for pre-approval to city/provincial DOLISAs so that they can assist to get the acceptance from the Chairman of the city/provincial People’s Committee. It is understood that employers can only lodge the work permit application after receiving the written pre-approval from the authorities.

Many changes in practice are expected until the guiding circulars are introduced.


Please click here for English version and here for Vietnamese version.

Mức phạt chậm nộp thuế cao gấp ba lãi ngân hàng


Báo cáo Quốc hội tình hình thực hiện Luật Quản lý thuế, Chính phủ lo ngại một số khó khăn sẽ phát sinh trong quá trình thực hiện.

NGUYỄN LÊ

Theo báo cáo, đến 30/9/2013, tổng số người nộp thuế đang hoạt động trên cả nước được cấp mã số thuế là 39.63.957 trong đó doanh nghiệp và tổ chức là 659.422; hộ kinh doanh là 1.822.834; cá nhân nộp thuế thu nhập cá nhân là 19.807.324 và cá nhân nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp là 17.344.377.

Mức phạt chậm nộp thuế cao gấp ba lãi ngân hàng
Trong quản lý nợ thuế, báo cáo nêu thực tế từ cuối năm 2012 và đầu năm 2013 đến nay, nợ thuế có xu hướng gia tăng với nguyên nhân chủ yếu do kinh tế khó khăn nhiều doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, bỏ trốn.

Một trong những nội dung quan trọng của Luật Quản lý thuế thanh kiểm tra, xử lý vi phạm về thuế. Chính phủ cho hay, từ 2007-2012 và 9 tháng năm 2013 đã thực hiện 271.621 cuộc thanh kiểm tra và 9.482.156 hồ sơ. Tổng số thuế truy thu, truy hoàn và phạt qua thanh kiểm tra là 53.003.367 triệu đồng.

Trong quản lý nợ thuế, báo cáo nêu thực tế từ cuối năm 2012 và đầu năm 2013 đến nay, nợ thuế có xu hướng gia tăng với nguyên nhân chủ yếu do kinh tế khó khăn nhiều doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, bỏ trốn. Cụ thể,  9 tháng năm 2013 có 16.303 doanh nghiệp giải thể, 43.437 doanh nghiệp ngừng hoạt động, 18.737 doanh nghiệp bỏ trốn.

Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp duy trì hoạt động nhưng xin gia hạn, khất nợ và không tính phạt. Các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, chứng khoán, xây dựng không có nguồn thanh toán nợ thuế do thị trường trầm lắng, giao dịch thấp. Một số doanh nghiệp lợi dụng chính sách ưu đãi để cố tình nợ thuế.

Việc Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013 được Chính phủ nhìn nhận sẽ góp phần khắc phục các hạn chế và phát huy hiệu quả nhằm tạo thuận lợi cho người nộp thuế.

Tuy nhiên, Chính phủ cũng cho rằng, có thể lường trước được khó khăn sẽ phát sinh trong quá trình thực hiện, đặc biệt đối với khu vực doanh nghiệp. Đó là quy định nâng mức tiền chậm nộp lên 0,07%/ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp đối với số ngày chậm nộp vượt quá thời hạn 90 ngày (còn trong khoảng thời gian 90 ngày thì mức tiền chậm nộp là 0,05%/ngày; tương đương mức phạt chậm nộp quy định trong Luật Quản lý thuế trước khi sửa đổi).

Theo báo cáo, nội dung sửa đổi quy định về mức tiền chậm nộp lũy tiến này được đưa ra trong bối cảnh lãi suất ngân hàng là khá cao tại thời điểm đề xuất. Khi đó Bộ Tài chính cũng đã có ý kiến đề nghị không nên điều chỉnh mức lãi chậm nộp tiền thuế do lường trước khả năng lãi suất ngân hàng sẽ điều chỉnh giảm. Nhưng, cũng có những ý kiến cho rằng cần thiết phải nâng cao kỷ cương trong lĩnh vực quản lý thuế thông qua việc nâng cao chế tài xử lý đối với các trường hợp nợ đọng tiền thuế. Vì vậy Quốc hội đã thông qua dự luật theo hướng quy định mức tiền chậm nộp lũy tiến nêu trên.

Trong bối cảnh hiện nay với mặt bằng lãi suất ngân hàng đã giảm đáng kể thì tính bình quân mức tiền chậm nộp tiền thuế gấp gần ba lần mức lãi suất ngân hàng. Vì vậy, trong nhiều trường hợp, mức phạt chậm nộp thuế có thể sẽ vượt quá khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn như hiện nay, báo cáo đưa ra quan ngại.

Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, người thừa ủy quyền Thủ tướng ký báo cáo cho rằng, điều này cũng sẽ dẫn đến việc tăng nợ đọng thuế. Vấn đề này có thể cần được tiếp tục đánh giá cụ thể hơn trong thời gian tới để cân nhắc có hướng xử lý phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn cho cho doanh nghiệp, Bộ trưởng nhìn nhận.

Tại báo cáo, Chính phủ cũng đề nghị tăng thêm quyền hạn xử lý, điều tra cho cơ quan quản lý thuế nhằm phát hiện kịp thời các hành vi trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế để thu đủ tiền thuế vào Ngân sách Nhà nước, bảo đảm công bằng về nghĩa vụ thuế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức, cá nhân nộp thuế. Vì hiện nay các phương thức, thủ đoạn trốn lậu thuế, gian lận thương mại ngày càng diễn biến phức tạp, phương thức thủ đoạn ngày càng tinh vi, tội phạm về thuế ngày càng gia tăng.


Nội dung điều tra thuế theo kiến nghị là điều tra ban đầu đối với các trường hợp, hành vi trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì cơ quan quản lý thuế chuyển hồ sơ, tang vật, chứng cứ sang cơ quan có thẩm quyền để điều tra theo quy định của pháp luật.

Thứ Năm, 21 tháng 11, 2013

EY Vietnam - Tax Alert - New Decree on Tax Penalties

EXECUTIVE SUMMARY

On 16 October 2013, in conjunction with the new amended law on Tax Administration, Vietnam released the new Decree (Decree) on penalties pertaining to tax administrative procedures. This Decree becomes effective on 15 December 2013 and applies to any violations occurring on or after the effective date, including the violations of any periodic or estimated tax payment obligations.

The Decree amends penalty amounts and periods of statute of limitations (SOL) but otherwise retains the basic concepts and framework of the prior regulations.

DETAILED DISCUSSION

Applicability of the Decree

The Decree applies to the administrative violations pertaining to various taxation regimes, including Value Added Tax except for those related to exported and imported goods.

Statute of limitations

The SOL for tax procedural violations still remains at two years and five years for underpayment of tax liabilities and excess tax refund claim. These SOL periods are counted from the date the violation is committed, and are defined either as a day following the tax filing due date or the date the tax refund is issued.

In terms of the collection of the outstanding tax liabilities, a tenyear SOL will apply, counting from the date the act of violation is detected; whereas the prior regulations provided no SOL. No guidance is provided in this Decree on how to determine the date that the violation is detected, leaving some uncertainties. For taxpayers not applying for a tax registration, the SOL to collect outstanding tax liabilities is open.


Please click here for more information.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Further reference from this blog: click here

Thứ Tư, 20 tháng 11, 2013

KPMG Việt Nam - Ngang nhiên sa thải nhân viên sai luật

(Dân trí) - KPMG một trong những công ty kiểm toán quốc tế hoạt động tại Việt Nam từ năm 1994. Từ một vài người làm việc trong những ngày đầu thành lập, đội ngũ nhân viên của công ty đã có thời điểm con số này lên đến gần 1000 người.

Công ty cũng tự nhận là công ty chuyên nghiệp, và luôn nhấn mạnh “nhân viên là tài sản quí giá”, nhưng thực tế thì sau hơn 20 năm hoạt động tại Việt Nam, KPMG vẫn không thành lập tổ chức công đoàn, dù đã từng có đơn khiếu nại của tập thể nhân viên công ty phản ứng về việc này. Nhiều sai phạm trong chế độ đối với người lao động cũng xảy ra tại Công ty.
Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của KPMG
Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của KPMG

Mới đây, vào tháng 9/2013, KPMG đã tiếp tục phải ra hầu tòa do mắc phải những sai phạm trong việc ra quyết định thôi việc với người lao động. Đáng nói là sự việc khiến KPMG bị người lao động khiếu kiện lặp lại chính những sai phạm mà công ty đã mắc phải từ hơn 10 năm trước.

Từ tháng 10/2011, ông Tuấn Anh ký làm việc tại Bộ phận Tư vấn của KPMG theo hợp đồng không xác định thời hạn. Trong quá trình làm việc ông được đánh giá cao và thuộc nhóm những nhân viên xuất sắc của Bộ phận tư vấn. Ông được KPMG cử đi học ở nước ngoài từ 13/5/2012 đến 16/5/2012 với mục tiêu làm cán bộ nguồn để có thể đào tạo lại cho các nhân viên khác của KPMG.

Tuy nhiên, trong lúc ông Tuấn Anh đang đi học tại Thái Lan, ngày 15/5/2012, KPMG Việt Nam họp hội đồng thành viên ra nghị quyết (có hiệu lực ngay lập tức), nội dung là: đơn phương chấm dứt HĐLĐ với ông Tuấn Anh và một số nhân viên khác với lý do thay đổi cơ cấu, mặc dù thực chất tại công ty không có bất cứ sự thay đổi cơ cấu nào và Bộ phận Tư vấn của KPMG cho tới nay vẫn hoạt động bình thường. Thư thông báo chấm dứt HĐLĐ cũng được từ lãnh đạo công ty cũng được ký cùng ngày.

KPMG cũng ra một văn bản khác quyết định chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày 16/5/2012 với lý do dựa trên đơn xin thôi việc (không có thật) của ông Tuấn Anh. Như vậy, công ty KPMG đã cùng lúc cho người lao động nghỉ việc sai luật (buộc thôi việc khi đang đi công tác) và căn cứ buộc thôi việc là sai trái (ông Tuấn Anh không hề có đơn xin thôi việc).

Ngày 17/5/2012, ngay sau khi trở về từ chuyến công tác, ông Tuấn Anh nhận được thông báo từ công ty, đồng thời được yêu cầu bàn giao máy tính, thẻ ra vào, các tài sản khác … và rời khỏi văn phòng công ty ngay trong ngày.

Khi bị phản đối vì quyết định sai luật này, KPMG đã vội vàng có những hành động nhằm hợp pháp hóa quyết định của mình như gửi thông báo tới cơ quan chức năng, yêu cầu thu hồi quyết định chấm dứt hợp đồng dựa trên đơn xin thôi việc không có thật và ra quyết định (bổ sung) đơn phương chấm dứt HĐLĐ với ông Tuấn Anh (19/6/2012) dựa trên lý do thay đổi cơ cấu (cũng không có thật) ở bộ phận mà ông Tuấn Anh làm việc. Tất cả các quyết định này đều được khi ông đã bị buộc phải rời khỏi công ty từ ngày 17/5/2012.

Ông Warick Cleine - Tổng giám đốc KPMG Việt Nam
Ông Warick Cleine - Tổng giám đốc KPMG Việt Nam
Điều đáng nói là, người ký những quyết định sai trái, buộc ông Tuấn Anh nghỉ việc là ông Warick Cleine –Tổng giám đốc, người đã từng phải lên mặt báo cách đây hơn 10 năm. Dư luận có quyền đặt câu hỏi: Sau 10 năm, với những sai phạm đã từng mắc phải với người lao động, và đã từng bị đưa lên mặt báo, tại sao ông Warick Cleine vẫn không rút ra được bài học kinh nghiệm cho mình? Với cương Tổng giám đốc một công ty lớn, đẳng cấp quốc tế, lẽ ra ông không được phép mắc lại sai lầm tương tự này thêm một lần nào nữa.

Chưa kể, sai phạm ông lặp lại, với mức độ có thể nói là không kém phần trầm trọng: Ra các văn bản trái luật, đưa các căn cứ ngụy tạo (đơn nghỉ việc của người lao động), các văn bản soạn thảo cẩu thả (người ra quyết định và người kí quyết định trên cùng một văn bản lại là 2 người khác nhau)…

Cũng xin nói thêm, đây cũng chỉ là một số ít trường hợp người lao động bị KPMG buộc cho thôi việc trái luật, mà người lao động quyết định lựa chọn cách lên tiếng trước công luận và pháp luật. Còn nhiều trường hợp khác, người lao động cũng bị công ty buộc thôi việc trái luật nhưng họ chọn cách im lặng vì nhiều lẽ, trong đó không thể không kể đến một nguyên nhân quan trọng, đó là họ hoài nghi sự công bằng mà pháp luật có thể mang lại cho họ.

Vì những gì họ đang được chứng kiến khiến họ hoàn toàn có quyền hoài nghi. Tại sao những sai phạm của KPMG, mà người đứng đầu là ông Warick Cleine đã được nói đến từ 10 năm trước, nó vẫn tiếp diễn đến tận bây giờ, mà không bị xử lý một cách kiên quyết, triệt để? KPMG vẫn không có công đoàn cơ sở để bảo vệ người lao động. Ông Warick Cleine vẫn tiếp tục ký những văn bản sa thải người lao động một cách tùy tiện.

Báo chí đã lên tiếng, vậy xin hỏi, các cơ quan chức năng, họ nghĩ gì và sẽ làm gì? Tại sao vẫn tồn tại một công ty sử dụng hàng trăm, thậm chí tới cả nghìn lao động, suốt 20 năm qua hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, nhưng không hề có tổ chức công đoàn để bảo vệ người lao động theo đúng pháp luật Việt Nam? Tại sao người ra những quyết định sai luật với người lao động vẫn “bình chân như vại”?. 

Xin hỏi, lãnh đạo Công ty KPMG, với những quyết định sa thải người trái luật, được ban hành ngang nhiên suốt nhiều năm qua, họ phải chăng đang bất chấp pháp luật Việt Nam? Cách làm này liệu có phải là cách của một công ty đẳng cấp quốc tế mà họ muốn gây dựng? Đối tác của họ, sẽ nghĩ gì về việc này?


Theo Báo Dân trí.